Những câu hỏi liên quan
Bích Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 0:10

hàm số tăng trên khoảng [1;+\(\infty\))

Hàm số giảm trên khoảng(-\(\infty\);-1)

Bình luận (0)
Hoang
Xem chi tiết
Bùi Linh Nhi
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
18 tháng 10 2019 lúc 22:20

Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:43
x-∞3/2+∞
y+∞-1/4+∞

 

Bình luận (1)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2019 lúc 18:16

y = –x2 + 3x + 2 có a = –1 < 0, b = 3, c = 2:

+ Tập xác định D = R

+ Đồng biến trên Giải bài 10 trang 51 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 , nghịch biến trên Giải bài 10 trang 51 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Bảng biến thiên:

Giải bài 10 trang 51 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Đồ thị là parabol có:

Giải bài 10 trang 51 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Trục đối xứng là đường thẳng x = 3/2

Giao điểm với trục tung là B(0 ; 2). Điểm đối xứng với B qua đường thẳng x = 3/2 là C(3 ; 2).

Đi qua các điểm (–1 ; –2) và (4 ; –2)

Giải bài 10 trang 51 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ngonhuminh
23 tháng 7 2017 lúc 20:26

câu này cổ hình như mọi người quan tâm nhiều

f(x) = x^2 -4x +3 =(x-1)(x-3)= (x-2)^2 -1 >=-1

|f(x)| <= 1 khi x [1;3]

cắt trục Ox tại 1, 3

đồ thị

§3. HÀM SỐ BẬC HAI

(phác thảo không đúng tỷ lệ)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2018 lúc 7:44

y = 3x2 – 4x + 1.

+ Tập xác định: R.

+ Đỉnh A(2/3 ; –1/3).

+ Trục đối xứng x = 2/3.

+ Giao điểm với Ox tại B(1/3 ; 0) và C(1 ; 0).

+ Giao điểm với Oy tại D(0 ; 1).

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 2 trang 49 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Đồ thị hàm số :

Giải bài 2 trang 49 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2018 lúc 3:09

y = –x2 + 4x – 4.

+ Tập xác định: R

+ Đỉnh: I (2; 0)

+ Trục đối xứng: x = 2.

+ Giao điểm với trục hoành: A(2; 0).

+ Giao điểm với trục tung: B(0; –4).

Điểm đối xứng với điểm B(0; –4) qua đường thẳng x = 2 là C(4; –4).

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 2 trang 49 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Đồ thị hàm số:

Giải bài 2 trang 49 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

 

Bình luận (0)